Thứ Năm, 29 tháng 5, 2014

THOÁI HÓA KHỚP SỐNG CỔ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Trong các bệnh lý liên quan đến xương khớp, bệnh thoái hóa cột sống là nỗi ám ảnh đáng sợ bởi nếu không điều trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống sau này. Bệnh thoái hóa cột sống và phương pháp điều trị luôn là vấn đề nhiều người quan tâm tới

Nguyên nhân gây bệnh thoái hóa cột sống

Hệ thống cột sống là hệ thống trục có chức năng nâng đỡ cơ thể, giúp cơ thể có thể thực hiện những động tác như cúi, ngửa, vặn mình, hệ thống cột sống phải cúi cong được do đó nó có

cấu tạo là các đốt xương xếp chống lền nhau, ngăn cách giữa các đốt xương là các đĩa đệm. Đĩa đệm có hình như cái đĩa, bao bọc bên ngoài là bao xơ dày và chắc, lòng trong của đĩa đệm là chất nhầy trông gần giống như lòng trắng trứng được gọi là nhân nhầy. Do tuổi tác hoặc do ăn uống thiếu dưỡng chất, chế độ sinh hoạt vận động không hợp lý sẽ gây nên tình trạng thoái hóa cột sống.

Thoái hóa tác động tới từng vị trị của cột sống, khi thoái hóa tác động tới đĩa đệm làm cho bao xơ của đĩa đệm trở nên dòn hơn chứ không còn dai, chắc như trước đây. Dưới rọng lực đè nèn của cơ thể làm cho các bao xơ rách, mở đường cho nhân nhầy bên trong thoát ra gây nên tình trạng thoát vị đĩa đệm.

Bệnh thoát vị đĩa đệm vùng cổ còn thoái hóa tác động tới các đĩa đệm vùng lưng thì gây nên bệnh thoát vị đĩa đệm vùng lưng. Khi các nhân nhầy bị thoát ra chèn ép vào hệ thống các rễ

thần kinh gây nên các triệu chứng đau lưng hay đau cổ… tùy thuộc vào vị trí bị chèn ép. Khi khối thoát vị phình lồi ra, lâu ngày sẽ kéo theo các màng xương cạnh nó mọc ra theo tạo

thành những vành xương mà trên phim X-Quang ta nhìn thấy trông giống như những mỏm gai nên gọi là gai cột sống.

Triệu chứng của bệnh thoái hóa cột sống:


Triệu chứng rõ nhất của bệnh là những cơn đau lưng xuất hiện thường xuyên, âm ỉ ngày này qua ngày khác, đau chủ yếu ở vùng thắt lưng và cổ gáy.

Cảm giác khó chịu kèm theo mất ăn, mất ngủ, gầy rộc đi, sức làm việc giảm sút và ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của cả mọi người xung quanh.

Đôi khi có những cơn đau cấp tính khiến bạn cảm thấy nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh toạ, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại lâu được.

Cơn đau kéo dài từ gáy lan ra tai, cổ, ảnh hưởng tới tư thế đầu cổ, đau lan lên đầu, có thể nhức đầu ở vùng chẩm, vùng trán, đau từ gáy lan xuống bả vai, cánh tay ở một bên hay ở cả hai bên.

Khám chỉ thấy các cử động ở cổ bị hạn chế (nặng), có thể cảm giác cứng gáy, có điểm đau khi ấn vào các gai xương và các mỏm ngang của cột sống cổ, chụp X-quang cột sống cổ thấy mất đường cong sinh lý, hẹp đĩa liên đốt, biến dạng ở thân đốt, có các gai xương.

Với chứng thoái hóa đốt sống cổ ở cao, người bệnh còn có triệu chứng nấc, ngáp, chóng mặt.

Một số trường hợp nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến tủy sống và dây thần kinh liên chi, gây tê bì bàn tay, bàn chân. Nếu để lâu không chữa trị có thể dẫn đến teo cơ, bại liệt.

Phòng bệnh từ khi còn nhỏ và ngay trong cách thức sinh hoạt hàng ngày

- Các bậc làm cha, làm mẹ cần quan tâm đến con trẻ trong việc ăn uống sao cho đủ chất, học tập và thể thao đúng mức. Ngày nay, những yếu tố dễ dẫn đến thoái hoá cột sống sau này nếu không để ý từ khi còn bé là: trẻ có thể ngồi hàng giờ chơi games trước màn hình vi tính, xem tivi quá nhiều, ăn uống vô độ dẫn đến béo phì v.v…

- Với những người lao động trí óc, cứ ngồi làm việc khoảng 1 – 2 tiếng phải đứng dậy đi lại, tập một vài động tác có lợi cho lưng.

- Với người lao động chân tay, chú ý không mang vác quá sức. Với những vật quá nặng, không bao giờ được đứng cúi lưng để nhấc vật lên mà phải ngồi xổm xuống, nâng vật lên từ từ.

- Tập thể dục thường xuyên, đều đặn. Tập Thái cực quyền, bơi lội là rất tốt để phòng ngừa đau lưng do thoái hoá cột sống.

- Với phụ nữ có thai, việc luyện tập đúng phương pháp lại càng cần thiết để giúp cho cột sống thêm dẻo dai, tránh đau do phải đỡ thêm một phần trọng lượng lớn nữa ngoài cơ thể của chính người mẹ.

Bệnh thoái hóa cột sống và phương pháp điều trị

Về điều trị, tùy theo tình trạng bệnh mà có các biện pháp nghỉ ngơi, nằm ở tư thế thích hợp giảm đau. Các biện pháp không dùng thuốc có thể làm giảm đau và giảm co cứng cơ như các

bài tập thể dục thích hợp; điều trị vật lý trị liệu như tia hồng ngoại, sóng ngắn, tắm bùn nóng, tắm suối khoáng nóng; mát-xa, bấm huyệt tại vùng đau. Thuốc chống viêm giảm đau

hông steroid như diclofenac, meloxicam, piroxicam… kết hợp với thuốc giãn cơ như mydocalm, myonal, thuốc giảm đau đơn thuần paracetamol… dùng ngắn ngày, trong đợt cấp khi

bệnh nhân đau nhiều.

Các thuốc điều trị thoái hoá tác dụng chậm, ít ảnh hưởng đến dạ dày như glucosamin, chondroitin, diacerin… có thể dùng kéo dài. Nếu không đỡ có thể tiêm

orticoid loại nhũ dịch tại các khớp liên mấu sau hoặc tiêm ngoài màng cứng nhưng cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa khớp trong điều kiện vô khuẩn tuyệt đối với liệu trình thích

hợp, tránh lạm dụng. Mặc áo nẹp cột sống cổ hoặc cột sống thắt lưng trong các trường hợp thoái hoá kết hợp trượt đốt sống gây mất vững cột sống. Chỉ định ngoại khoa trong các trường

Không có nhận xét nào: