Thứ Ba, 10 tháng 6, 2014

THUỐC CHỮA BỆNH XƯƠNG KHỚP

Thuốc là sản phẩm kết tinh, từ bài thuốc gia truyền đã có hang trăm năm, được lưu chuyền lại cac đời.
là sản phẩm thuốc gia truyền nên không có các thành phần gây hại cho cơ thể.
thuốc giúp tăng các chất bôi trơn, bào mòn các gai ở các đốt sống và liên kết các khớp

NHỮNG NGƯỜI BỊ KHỚP CÓ BIÊT HIỆN NHƯ THẾ NÀO

Ngày nay bệnh viêm khớp khá phổ biến và nguy hiểm hơn khi bệnh trở nên mãn tính. Đặc điểm của bệnh này thường không có triệu chứng bệnh lý rõ rệt ngay cả khi tình trạng khớp bị tổn hại có thể nhìn thấy được qua hình ảnh kiểm tra khi chụp X quang dẫn đến tình trạng khi bệnh mãn tính mới nhận ra. Để nhận biết mình có bị bệnh viêm khớp hay không bạn có thể xem các triệu chứng dưới đây.



1. Đau khớp khi vận động

Biểu hiệu của triệu chứng này là bạn có cảm giác các khớp bị đau khi vận động và hết đau khi nghỉ ngơi. Triệu chứng này thường là do bệnh viêm khớp đang âm thầm tiến triển có thể gây đau không ngớt, khi bị mắc chứng này bạn nên giới hạn vận động.
2. Cứng khớp vào buổi sáng

Dấu hiệu của triệu chứng này là bạn luôn cảm thấy các khớp của bạn bị cứng, đặc biệt thường bị vào buổi sáng, kéo dài khoảng hơn 30 phút, và giảm nhẹ sau khi nghỉ ngơi. Đây là một triệu chứng thông thường của bệnh viêm khớp mãn tính. Tình trạng cứng khớp này có thể làm giới hạn phạm vi hoạt động, mặc dù bạn có thể giúp giảm nhẹ bằng cách thực hiện việc vận động các khớp sau vài phút.
3. Sưng khớp xương

Biểu hiện của triệu chứng này là bạn thấy không chỉ ở khớp ngón tay, ngón chân bị sưng mà các khớp của bạn bị sưng. Theo các chuyên gia, tình trạng tổn hại khớp có thể thúc đẩy quá trình phát triển của chứng gai xương (osteophytes) gần các khớp, khiến khớp bị viêm sưng.
4. Khớp phát ra tiếng động khi di chuyển

Khi vận động hay di chuyển bạn có chú ý tới các tiếng động “lắc rắc” phát ra từ các khớp xương không? Bạn cần biết rằng, khi các khớp bị tổn hại có thể tạo ra tiếng động trong khi bạn vận động, do các đầu xương cọ sát với nhau. Nếu mắc phải triệu chứng này thì bạn đang ở giai đoạn đầu của bệnh viêm khớp rồi đấy.
5. Yếu cơ bắp xung quanh các khớp

Biểu hiện của triệu chứng này là các cơ bắp xung quanh các khớp tổn hại bị yếu dần đi và hay bị mỏi các cơ khi vận động .Việc ít vận động thường xuyên, lâu dài chính là nguyên nhân dẫn đến các cơ bắp ở quanh các khớp bị đau đó dần yếu đi.
6. Đau nhức và khó cử động tay

Biểu hiện của triệu chứng này là khó khăn trong việc buộc dây giày, xoay chìa khóa trong ổ, dùng dao và nĩa… Những khớp xương bị tác động có thể đỏ hơn vùng da xung quanh, khi chạm vào thấy đau và nóng.

Khi bị bệnh viêm khớp dạng thấp, rất nhiều khớp xương khác nhau ở bàn tay và cổ tay đều bị ảnh hưởng, khiến việc điều khiển bàn tay và ngón tay trở nên khó khăn. Viêm khớp dạng thấp là một căn bệnh đối xứng, nghĩa là cả hai bên của cơ thể, chân và tay đều có xu hướng bị ảnh hưởng cùng một lúc. Trong khi đó, nếu bị bệnh viêm khớp xương mãn tính, các khớp bị tác động thường không đối xứng.


Nếu bạn phát hiện mình đã bị mắc một trong những triệu chứng trên, đừng chần chừ mà hãy nhanh chóng gặp và hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp nhất, nhằm giúp làm chậm lại tiến trình phát triển của bệnh viêm khớp mãn tính.

ĐIỀU TRỊ BỆNH KHỚP Ở ĐÂU HIỆU QUẢ

Khi đó bệnh nọ sẽ ảnh hưởng tới bệnh kia, y học gọi là vòng xoáy bệnh lý.




Các thuốc tây điều trị bệnh xương khớp thường có tác dụng phụ ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa, còn các bệnh tiêu hóa sẽ ảnh hưởng tới hấp thu một số chất dễ làm cho bệnh xương khớp phát sinh và tăng nặng.

Khi không may bị cả 2 bệnh cùng lúc thì việc điều trị bằng thuốc nào để không làm tăng ảnh hưởng của vòng xoáy bệnh lý này là điều cần thiết, giải pháp tối ưu là dùng các thảo dược. Hiện nay trên thị trường hai loại thảo dược chiếm ưu thế với bệnh xương khớp và tiêu hóa đó là “Tinh hoa Dưỡng cốt” và “Tinh hoa Đại tràng”.

“Tinh hoa Đại tràng” được bào chế từ các vị thảo dược có tác dụng kiện tỳ hóa thấp, chỉ tả thông tiện. Trong Đông y tỳ bị thấp tà là nguyên nhân chính gây bệnh tiêu hóa. Do đó “Tinh hoa Đại tràng” đặc biệt có hiệu quả với các trường hợp rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng cấp và mạn tính, kết quả điều trị thấy ngay từ những ngày điều trị đầu tiên.

“Tinh hoa Dưỡng cốt” được bào chế từ bài “Độc hoạt ký sinh thang” có từ đời Đường cách đây hơn 1000 năm. Là một tập hợp các vị thuốc có nguồn gốc thiên nhiên với tác dụng bổ Can Thận để bổ dưỡng xương khớp nhằm phòng và trị bệnh xương khớp, vì theo Đông y Can chủ cân, Thận chủ cốt tuỷ. Hơn nữa “Tinh Hoa Dưỡng Cốt” còn kết hợp Cao ban long cùng với Canxi và Vitamin D3 là những thành phần rất quan trọng cho sự điều hoà cân đối của xương và tăng dịch nhờn cho khớp, đó cũng là phương pháp chữa trị tận gốc của bệnh.

Tại trung tâm Y Dược Tinh Hoa trong gần 20 năm qua hơn 2 vạn bệnh nhân đã được chữa khỏi bởi các sản phẩm mang thương hiệu Tinh Hoa này. Trường hợp vợ chồng ông Trần Văn Bình và bà Đoàn Thị Mùi ở 14 ngõ 110 Nguyễn Hoàng Tôn, Tây Hồ, Hà Nội, chẳng những bị bệnh xương khớp mà ông bà còn bị viêm đại tràng mạn tính, bà thì bị thêm bệnh rối loạn thần kinh thực vật, ông thì bị thêm bệnh tiền đình, nhưng khi sử dụng các sản phẩm Tinh Hoa nay ông bà đã khỏe mạnh.

Tương tự, chị Trần Thị Ngọc Yên - 18B Trần Phú, Lương Khánh Thiện, TP Hải Phòng, ĐT: 0944946589, cũng vui mừng không kém sau khi sử dụng đồng thời “Tinh hoa Dưỡng cốt” và “Tinh hoa Đại tràng” vì chị đã bị bệnh đại tràng và thoái hóa xương khớp trên 10 năm.

Tất nhiên với những người chỉ bị một trong các bệnh trên thì việc điều trị sẽ dễ dàng hơn.


Công ty Y Dược Tinh Hoa LD Hàn Việt sử dụng công nghệ bào chế hiện đại dạng viên nang nên việc sử dụng “Tinh hoa Dưỡng cốt” và “Tinh hoa Đại tràng” rất dễ dàng. Mua “Tinh hoa Dưỡng cốt” và “Tinh hoa Đại tràng” cũng thuận lợi vì đã có bán ở khắp các tỉnh thành trong cả nước. Xem địa chỉ mua “Tinh hoa Dưỡng cốt” và “Tinh hoa Đại tràng” tại đây.

BỆNH KHỚP VÀ NHỮNG CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ

Bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh là bệnh có những thay đổi về xương, khớp thứ phát do giảm hay mất cảm giác chi phối vì rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên.

Bệnh còn có tên là bệnh khớp Charcot, do Charcot là người đầu tiên mô tả mối liên quan giữa một số bệnh khớp và triệu chứng mất cảm giác vào năm 1868.

Cơ chế của bệnh vẫn còn chưa rõ ràng. Tuy nhiên, nhìn chung đa số các tác giả cho rằng bệnh có liên quan đến rối loạn mất nhận cảm và cảm giác sâu cơ thể làm mất cơ chế tự bảo vệ dẫn đến các chấn thương tại chỗ tái phát liên tục, gây tổn thương hủy hoại, thoái hóa cấu trúc sụn, xương và phần mềm quanh khớp. Một số tác giả khác lại đề ra giả thuyết phản xạ mạch máu - thần kinh làm giãn mạch, tăng lưu lượng máu tại chỗ gây sung huyết, ứ máu dẫn đến tăng hoạt tính tiêu xương làm hủy hoại khớp, xương.

Nguyên nhân và triệu chứng

Nguyên nhân của bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh có nhiều, hay gặp nhất là do bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), giang mai biến chứng thần kinh (còn có tên là bệnh Tabes dorsalis) và bệnh rỗng tủy xương (Syringomyelia). Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, có tới 15% số bệnh nhân ĐTĐ, 10 - 20% số bệnh nhân giang mai và 20 - 25% số bệnh nhân rỗng tủy xương có biểu hiện bệnh khớp Charcot.


Đau khớp có thể xuất phát từ bệnh lý của dây thần kinh ngoại biên


Ngoài ra, triệu chứng bệnh còn gặp trong nhiều bệnh khác như sau chấn thương đặc biệt có chèn ép tủy sống hay tổn thương thần kinh ngoại biên, nhiều bệnh thần kinh di truyền khác, bệnh lý nhiễm khuẩn, do dùng corticoid, nghiện rượu, bệnh phong, bệnh nhiễm bột (amyloidosis), hội chứng Raynaud, cường vỏ tuyến thượng thận, bệnh hệ thống như xơ cứng bì, viêm khớp dạng thấp, trẻ dị tật bẩm sinh do mẹ dùng thuốc Thalidomide trong thời kỳ mang thai, rối loạn cảm giác cận ung thư…
Tỉ lệ mắc bệnh cũng như tỉ lệ tử vong phụ thuộc vào nguyên nhân, giai đoạn bệnh cũng như các biến chứng kèm theo, đặc biệt tiên lượng xấu hơn nếu có kèm nhiễm khuẩn phần mềm hay viêm xương, khớp nhiễm khuẩn.

Triệu chứng bệnh đa dạng, phụ thuộc vào nguyên nhân, giai đoạn của bệnh. Nhìn chung biểu hiện khớp bắt đầu xuất hiện muộn nhiều năm sau các biểu hiện thần kinh của bệnh chính, tuy nhiên lại tiến triển nhanh và hủy khớp chỉ trong vài tháng. Tùy nguyên nhân mà có các vị trí khớp hay gặp khác nhau: do bệnh ĐTĐ các triệu chứng chủ yếu ảnh hưởng tới khớp ở bàn chân và cổ chân; trong bệnh giang mai là khớp gối, háng và cổ chân; trong bệnh rỗng tủy xương ảnh hưởng tới cột sống và chi trên, đặc biệt ở khớp vai và khớp khuỷu. Thông thường biểu hiện ở một khớp (trừ khi ở khớp nhỏ bàn chân có thể ảnh hưởng tới vài khớp), không đối xứng. Triệu chứng khớp ban đầu thường nhẹ, tiến triển âm ỉ, tái phát từng đợt đặc biệt sau những chấn thương nhẹ. Đau khớp xuất hiện ở một phần ba số bệnh nhân nhưng thường là đau ít, nhất là khi so sánh với mức độ tổn thương khớp khá nhiều. Khớp sưng nhẹ, phù nề, sung huyết hoặc xuất huyết quanh khớp, sờ ấm hơn bình thường. Có thể tràn dịch khớp. Khớp có biểu hiện mất vững hoặc bán trật nhẹ. Ở giai đoạn muộn, đau có thể nặng hơn nếu hủy khớp tiến triển nhanh gây trật khớp hoặc có khối máu tụ, mảnh sụn hay xương vỡ nằm trong khớp. Khớp sưng, biến dạng nhiều do màng hoạt dịch khớp dày, do trật khớp hoặc gãy xương. Có thể gặp một số biến chứng kèm theo, đặc biệt hay gặp ở bệnh nhân ĐTĐ, như nhiễm khuẩn phần mềm quanh khớp, viêm khớp nhiễm khuẩn và cốt tủy viêm.

Chẩn đoán
Các xét nghiệm cận lâm sàng: chụp X-quang khớp bị tổn thương. Ở giai đoạn sớm có các dấu hiệu sau: hình mờ quanh khớp do sưng nề phần mềm kèm có thể tràn dịch khớp, hẹp khe khớp, đặc xương dưới sụn, canxi hóa phần mềm, bán trật khớp nhẹ, mất khoáng chất trong xương. Giai đoạn muộn hơn có biểu hiện: hẹp khe khớp nhiều, bề mặt diện khớp nham nhở, xơ hóa nhiều xương dưới sụn, mọc gai xương tân tạo, có những mảnh xương hoặc sụn canxi hóa trong khớp, trật khớp rõ. Đối với khối xương bàn chân có thể có hình ảnh tiêu đầu xa xương đốt bàn chân tạo hình ảnh thon nhọn giống đầu bút chì, hoặc phối hợp với hình ảnh mọc xương tân tạo ở xương đốt ngón chân giống như hình càng cua hoặc hình miệng chén ôm lấy đầu bút chì. Trên X-quang cần chẩn đoán phân biệt bệnh với các bệnh thoái hóa khớp, hoại tử xương, bệnh khớp lắng đọng tính thể canxi pyrophosphat, bệnh khớp do tiêm corticoid nội khớp, nhiễm khuẩn xương khớp…

Siêu âm khớp, chụp cắt lớp vi tính: không có vai trò trong chẩn đoán bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh vì hình ảnh không đặc hiệu. Siêu âm có thể phát hiện dịch trong khớp, dày màng hoạt dịch, hẹp khe khớp, định hướng cho hút dịch làm xét nghiệm để chẩn đoán những trường hợp viêm khớp nhiễm khuẩn. Chụp cắt lớp vi tính có thể giúp đánh giá tốt hơn tổn thương vỏ xương, mảnh xương chết hay khí ở trong xương.

Chụp cộng hưởng từ, đặc biệt có phối hợp thuốc cản quang, có ích trong phân biệt tổn thương tủy trong bệnh rỗng tủy với các viêm tủy nhiễm khuẩn, viêm đĩa đệm đốt sống nhiễm khuẩn cũng như giúp chẩn đoán một số biến chứng nhiễm khuẩn xương, khớp ở vị trí khác ngoài cột sống.

Chẩn đoán xác định bệnh dựa vào tiền sử bệnh nhân có bệnh lý tổn thương thần kinh (như ĐTĐ, giang mai, phong, bệnh rỗng tủy…) trước đó nhiều năm, xuất hiện đau, sưng khớp với tiến triển từ từ tăng dần, có sự bất cân xứng giữa mức độ đau với tổn thương khớp, xương. Cần kết hợp với chụp X-quang để khẳng định chẩn đoán.

Chẩn đoán phân biệt với các bệnh thoái hóa khớp, bệnh gút, bệnh giả gút (khớp viêm do lắng đọng tinh thể pyrophosphat), viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm khớp do bệnh tự miễn (viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vảy nến…), viêm khớp phản ứng, hội chứng loạn dưỡng thần kinh giao cảm (hội chứng Sudeck). Ví dụ: trong giai đoạn sớm của bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh, hình ảnh trên X-quang gần tương tự như trong thoái hóa khớp với tam chứng hẹp khe khớp, đặc xương dưới sụn, mọc gai xương ở rìa khớp, tuy nhiên tiến triển của bệnh nhanh hơn thoái hóa khớp, không cân xứng giữa mức độ đau khớp với tổn thương trên X-quang: mức độ đau ít hơn trong khi tổn thương trên X-quang nặng hơn. Cần đặc biệt chú ý phân biệt bệnh với bệnh nhiễm khuẩn xương khớp hoặc phát hiện nhiễm khuẩn xương khớp với tư cách là biến chứng kèm theo để có thái độ điều trị thích hợp.
Điều trị

Điều trị bệnh: điều trị nguyên nhân, đặc biệt khi phát hiện sớm, điều trị tích cực bệnh chính có thể làm chậm quá trình tổn thương khớp.

Điều trị bảo tồn: những trường hợp phát hiện sớm cần bất động khớp (bằng giày thiết kế chuyên dụng, bó bột hay dụng cụ nẹp ngoài…), hạn chế tối đa trọng lực cơ thể cũng như các lực ngoại cảnh tác dụng lên khớp tổn thương để bảo vệ khớp khỏi các chấn thương tiếp diễn, qua đó làm chậm tiến trình bệnh. Một số thuốc như biphosphonat (alendronat, pamidronat) hay hoóc-môn tế bào nang cạnh giáp là calcitonin cũng có tác dụng làm giảm đau, giảm sưng nề khớp cũng như tăng mật độ xương tại chỗ. Phối hợp các biện pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng chống loét do tì đè.

Trường hợp khớp tổn thương biến dạng nặng hay gãy xương có thể cần phải phẫu thuật nẹp vít bên trong xương, lấy bỏ các mảnh dị vật - các canxi hóa trong khớp, làm cứng khớp hay phẫu thuật thay khớp toàn bộ.

BỆNH KHỚP Ở TUỔI TRUNG NIÊN

Bệnh khớp là căn bệnh thường gặp ở người già. Bệnh về khớp thường gây đau đớn nhiều, gây trở ngại trong sinh hoạt của người bệnh.

Nguyên nhân

Nguyên nhân chính đưa đến bệnh đau khớp là lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, thiếu chất nhờn ở các khớp xương, điều này tạo nên đau nhức khi cử động hoặc vận động. Tình trạng này là do lớn tuổi các tế bào bị suy thoái, ảnh hưởng nhất là các tế bào ở đầu khớp xương để tạo chất sụn và chất nhờn ở đầu khớp xương (sụn ở khớp xương được cấu tạo như một lớp đệm giữa hai đầu khớp xương để tránh va chạm khi cử động, còn chất nhờn ở trong khớp xương giúp cho trơn trượt dễ dàng khi chúng ta cử động). Lao động nặng về thể chất lúc còn trẻ, bị tai nạn như đụng xe, ngã té, bong gân hoặc thiếu dinh dưỡng cũng dễ đưa tới tình trạng đau khớp.
Triệu chứng
Dấu hiệu điển hình nhất của viêm khớp dạng thấp là viêm đa khớp, diễn biến kéo dài. Không chỉ bị đau, sưng tấy các khớp tay, chân mà người bệnh còn bị viêm nhiều khớp khác trên cơ thể. Các khớp viêm bị sưng, nóng, đỏ, đau, khó cử động. Tình trạng khớp bị cứng, khó cử động thể hiện rõ nhất vào sáng sớm và có thể kéo dài hàng giờ. Cùng với các triệu chứng tại khớp là hiện tượng toàn thân như sốt, mệt mỏi, người xanh xao, gầy sút.


Viêm khớp dạng thấp diễn biến theo từng đợt. Ở giai đoạn đầu, khi khớp mới bị sưng nóng nếu được phát hiện sớm và chữa trị tích cực, đúng cách, bệnh có thể diễn biến tốt. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn hai, xuất hiện tổn thương ở sụn khớp và đầu xương, người bệnh có nguy cơ bị biến dạng khớp, dính khớp, cứng khớp và mất khả năng vận động.

Cách phòng bệnh đau khớp
- Thường xuyên vận động:Việc luyện tập không chỉ tốt cho hệ tim mạch mà còn tốt cho hệ xương, cơ và khớp.
- Căng duỗi: Căng duỗi sẽ giúp cơ bắp được tăng cường và củng cố các khớp. Lưu ý là phải khởi động kỹ các khớp trước khi thực hiện bài tập căng duỗi nếu không sẽ có thể dẫn tới kết quả ngược.

- Ăn uống hợp lý: Xương của bạn cần một lượng lớn dinh dưỡng để khỏe mạnh. Vì thế các thực phẩm giàu vitamin C và E, canxi sẽ hỗ trợ cho hệ khớp trong cơ thể không bị sớm suy thoái.
- Uống đủ nước: Nước chiếm 70% thành phần của sụn và duy trì sự trơn tru giữa 2 đầu xương.

Thực đơn cho người bệnh khớp

Khi bị thấp khớp, viêm đa khớp dạng thấp, nên kiêng những thực phẩm dễ gây dị ứng cho cơ thể người bệnh. Vì khi ăn có thể gây phản ứng sưng phù ở khớp cùng với các biểu hiện khác ở da, đường hô hấp như nổi mẩn ngứa, khó thở, sưng phù. Còn chế độ ăn uống vẫn có thể duy trì như bình thường.

Với viêm khớp nhiễm trùng, quan trọng nhất là điều trị kháng sinh diệt khuẩn. Chế độ ăn cần đủ chất và lượng để cung cấp năng lượng, dưỡng chất cho cơ thể và tăng sức đề kháng. Bổ sung vitamin D, B, K, axit béo omega-3 như đậu nành, ôliu, hạnh nhân…


Tăng cường ăn nhiều rau quả như lê, dưa hấu, táo, nho, củ đậu, cà chua, súp lơ, cải xanh, rau cần, bí xanh, cải bắp, đậu đỏ…

Thứ Ba, 3 tháng 6, 2014

BỆNH KHỚP CỔ CỦA DÂN VĂN PHÒNG



Các bệnh cơ xương khớp ngày càng gia tăng và là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế cho con người. Trước đây, loại bệnh này thường tập trung ở đối tượng cao tuổi nhưng hiện nay, dân văn phòng đang được khuyến cáo là đối tượng có nguy cơ bị các bệnh về cơ – xương – khớp ngày càng cao.

Bệnh lý cơ – xương – khớp

Tại các bệnh viện lớn của nước ta, số bệnh nhân đến khám về cơ xương khớp như loãng xương, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống… ngày càng đông trong đó những người ở trong độ tuổi từ 35 – 45 chiếm số lượng tương đối và chủ yếu là đối tượng làm việc văn phòng. Nhưng việc tới viện để khám định kỳ về bệnh lý cơ xương khớp chưa phải là thói quen của nhiều người nên khi các bệnh nhân đến khám thì đã có những biểu hiện rất nặng.

Bệnh lý cơ xương khớp có những triệu chứng diễn ra âm thầm hoặc chỉ là những cơn đau, mỏi ngắn nên mọi người thường có tâm lý chủ quan và bỏ qua, đặc biệt là đối tượng trẻ. Nhưng chính sự chủ quan này đã khiến không ít trường hợp bị tàn phế hoặc để lại di chứng nặng nề cũng như việc điều trị trở nên hết sức khó khăn.

Nguy cơ đối với “dân văn phòng”

Những người làm văn phòng thườn không được hấp thu ánh nắng mặt trời, hấp thu vitamin D do chỉ ở trong nhàm, không ra ngoài trời. Mặt khác, trong chế độ ăn uống không điều độ dẫn tới việc thiếu canxi làm ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của cơ – xương – khớp.

Việc ít vận động hoặc vận động quá mức đều khiến khớp bị thoái hóa, “bệnh văn phòng” chủ yếu đau vai gáy, thoái hóa, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, đau thắt lưng. Việc ngồi ở tư thế gò bó cả ngày ở văn phòng, sử dụng máy tính thường xuyên về lâu dài khiến cơ bắp bị co cứng do phải làm việc vất vả để giữ tư thế cho cơ thể, tăng tải trọng lên cột sống, đặc biệt vùng cổ hay thắt lưng, khiến các đốt sống mọc gai, các đĩa đệm giữa các đốt sống bị thoái hóa sớm và thoát vị, chèn vào thần kinh. Thông thường độ tuổi trung bình khi bị thoái hóa khớp là 45 – 50 tuổi nhưng hiện nay dân văn phòng mới bước sang tuổi 35 đã gặp những triệu chứng của căn bệnh này. Để phát hiện và chẩn đoán loại bệnh này không khó nhưng biện pháp khắc phục triệt để nó thì vẫn là niềm mơ ước đối với những người bệnh.

Lý giải tình trạng trẻ hóa độ tuổi bị bệnh xương khớp, các chuyên gia cho rằng: “Thói quen lười vận động là một trong những nguyên nhân gây trẻ hóa nhóm người mắc bệnh thoái hóa xương khớp”. Trong cuộc sống hiện đại, làm việc gì cũng có máy móc và phương tiện hỗ trợ nên giới trẻ ngày càng ít vận động. Điều này khiến cho nhiều bộ phận trên cơ thể rất dễ bị thoái hóa chứ không riêng gì xương khớp.

Tư thế trong quá trình ngồi làm việc không đúng cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp. Để khắc phục tình trạng bệnh, bệnh nhân bị thoái hóa khớp khi còn trẻ vẫn có cơ hội để phục hồi, do xương khớp chưa bị tổn thương nhiều. Nếu hoạt động thể lực nhẹ và nâng dần mức độ, kết hợp chế độ ăn uống cân bằng, cung cấp các thành phần dinh dưỡng cho sụn và tránh các thói quen có hại đối với khớp, ví dụ như ở khớp gối là ngồi xổm, leo cầu thang, khiêng vác nặng… thì bệnh tình có thể giảm, khớp có thể phục hồi. Đỉnh phát triển xương khớp của con người thường là tuổi 25 nên khi qua độ tuổi 25-30, mọi người nên quan tâm, phòng ngừa căn bệnh này. Cấu trúc mô sụn vốn được định hình nhờ mạng lưới collagen type II, mạng lưới này giúp sụn tăng độ bền, đàn hồi tốt và tăng tính dẻo dai. Quá trình lão hóa dẫn đến tình trạng các sợi collagen ngày càng cứng lại và bị tổn thương, sụn khớp sẽ dần trở nên xù xì và bắt đầu thoái hóa.Vì vậy, đảm bảo chất lượng và khối lượng collagen type II trong sụn khớp là khâu quan trọng để ngăn ngừa và điều trị thoái hóa khớp.


 Thạc Sỹ : Phung Hiếu

NGUYÊN NHÂN GÂY THOÁI HÓA KHỚP

Bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh là bệnh có những thay đổi về xương, khớp thứ phát do giảm hay mất cảm giác chi phối vì rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên.

Bệnh còn có tên là bệnh khớp Charcot, do Charcot là người đầu tiên mô tả mối liên quan giữa một số bệnh khớp và triệu chứng mất cảm giác vào năm 1868.

Cơ chế của bệnh vẫn còn chưa rõ ràng. Tuy nhiên, nhìn chung đa số các tác giả cho rằng bệnh có liên quan đến rối loạn mất nhận cảm và cảm giác sâu cơ thể làm mất cơ chế tự bảo vệ dẫn đến các chấn thương tại chỗ tái phát liên tục, gây tổn thương hủy hoại, thoái hóa cấu trúc sụn, xương và phần mềm quanh khớp. Một số tác giả khác lại đề ra giả thuyết phản xạ mạch máu - thần kinh làm giãn mạch, tăng lưu lượng máu tại chỗ gây sung huyết, ứ máu dẫn đến tăng hoạt tính tiêu xương làm hủy hoại khớp, xương.

Nguyên nhân và triệu chứng

Nguyên nhân của bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh có nhiều, hay gặp nhất là do bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), giang mai biến chứng thần kinh (còn có tên là bệnh Tabes dorsalis) và bệnh rỗng tủy xương (Syringomyelia). Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, có tới 15% số bệnh nhân ĐTĐ, 10 - 20% số bệnh nhân giang mai và 20 - 25% số bệnh nhân rỗng tủy xương có biểu hiện bệnh khớp Charcot.


Đau khớp có thể xuất phát từ bệnh lý của dây thần kinh ngoại biên


Ngoài ra, triệu chứng bệnh còn gặp trong nhiều bệnh khác như sau chấn thương đặc biệt có chèn ép tủy sống hay tổn thương thần kinh ngoại biên, nhiều bệnh thần kinh di truyền khác, bệnh lý nhiễm khuẩn, do dùng corticoid, nghiện rượu, bệnh phong, bệnh nhiễm bột (amyloidosis), hội chứng Raynaud, cường vỏ tuyến thượng thận, bệnh hệ thống như xơ cứng bì, viêm khớp dạng thấp, trẻ dị tật bẩm sinh do mẹ dùng thuốc Thalidomide trong thời kỳ mang thai, rối loạn cảm giác cận ung thư…
Tỉ lệ mắc bệnh cũng như tỉ lệ tử vong phụ thuộc vào nguyên nhân, giai đoạn bệnh cũng như các biến chứng kèm theo, đặc biệt tiên lượng xấu hơn nếu có kèm nhiễm khuẩn phần mềm hay viêm xương, khớp nhiễm khuẩn.

Triệu chứng bệnh đa dạng, phụ thuộc vào nguyên nhân, giai đoạn của bệnh. Nhìn chung biểu hiện khớp bắt đầu xuất hiện muộn nhiều năm sau các biểu hiện thần kinh của bệnh chính, tuy nhiên lại tiến triển nhanh và hủy khớp chỉ trong vài tháng. Tùy nguyên nhân mà có các vị trí khớp hay gặp khác nhau: do bệnh ĐTĐ các triệu chứng chủ yếu ảnh hưởng tới khớp ở bàn chân và cổ chân; trong bệnh giang mai là khớp gối, háng và cổ chân; trong bệnh rỗng tủy xương ảnh hưởng tới cột sống và chi trên, đặc biệt ở khớp vai và khớp khuỷu. Thông thường biểu hiện ở một khớp (trừ khi ở khớp nhỏ bàn chân có thể ảnh hưởng tới vài khớp), không đối xứng. Triệu chứng khớp ban đầu thường nhẹ, tiến triển âm ỉ, tái phát từng đợt đặc biệt sau những chấn thương nhẹ. Đau khớp xuất hiện ở một phần ba số bệnh nhân nhưng thường là đau ít, nhất là khi so sánh với mức độ tổn thương khớp khá nhiều. Khớp sưng nhẹ, phù nề, sung huyết hoặc xuất huyết quanh khớp, sờ ấm hơn bình thường. Có thể tràn dịch khớp. Khớp có biểu hiện mất vững hoặc bán trật nhẹ. Ở giai đoạn muộn, đau có thể nặng hơn nếu hủy khớp tiến triển nhanh gây trật khớp hoặc có khối máu tụ, mảnh sụn hay xương vỡ nằm trong khớp. Khớp sưng, biến dạng nhiều do màng hoạt dịch khớp dày, do trật khớp hoặc gãy xương. Có thể gặp một số biến chứng kèm theo, đặc biệt hay gặp ở bệnh nhân ĐTĐ, như nhiễm khuẩn phần mềm quanh khớp, viêm khớp nhiễm khuẩn và cốt tủy viêm.

Chẩn đoán
Các xét nghiệm cận lâm sàng: chụp X-quang khớp bị tổn thương. Ở giai đoạn sớm có các dấu hiệu sau: hình mờ quanh khớp do sưng nề phần mềm kèm có thể tràn dịch khớp, hẹp khe khớp, đặc xương dưới sụn, canxi hóa phần mềm, bán trật khớp nhẹ, mất khoáng chất trong xương. Giai đoạn muộn hơn có biểu hiện: hẹp khe khớp nhiều, bề mặt diện khớp nham nhở, xơ hóa nhiều xương dưới sụn, mọc gai xương tân tạo, có những mảnh xương hoặc sụn canxi hóa trong khớp, trật khớp rõ. Đối với khối xương bàn chân có thể có hình ảnh tiêu đầu xa xương đốt bàn chân tạo hình ảnh thon nhọn giống đầu bút chì, hoặc phối hợp với hình ảnh mọc xương tân tạo ở xương đốt ngón chân giống như hình càng cua hoặc hình miệng chén ôm lấy đầu bút chì. Trên X-quang cần chẩn đoán phân biệt bệnh với các bệnh thoái hóa khớp, hoại tử xương, bệnh khớp lắng đọng tính thể canxi pyrophosphat, bệnh khớp do tiêm corticoid nội khớp, nhiễm khuẩn xương khớp…

Siêu âm khớp, chụp cắt lớp vi tính: không có vai trò trong chẩn đoán bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh vì hình ảnh không đặc hiệu. Siêu âm có thể phát hiện dịch trong khớp, dày màng hoạt dịch, hẹp khe khớp, định hướng cho hút dịch làm xét nghiệm để chẩn đoán những trường hợp viêm khớp nhiễm khuẩn. Chụp cắt lớp vi tính có thể giúp đánh giá tốt hơn tổn thương vỏ xương, mảnh xương chết hay khí ở trong xương.

Chụp cộng hưởng từ, đặc biệt có phối hợp thuốc cản quang, có ích trong phân biệt tổn thương tủy trong bệnh rỗng tủy với các viêm tủy nhiễm khuẩn, viêm đĩa đệm đốt sống nhiễm khuẩn cũng như giúp chẩn đoán một số biến chứng nhiễm khuẩn xương, khớp ở vị trí khác ngoài cột sống.

Chẩn đoán xác định bệnh dựa vào tiền sử bệnh nhân có bệnh lý tổn thương thần kinh (như ĐTĐ, giang mai, phong, bệnh rỗng tủy…) trước đó nhiều năm, xuất hiện đau, sưng khớp với tiến triển từ từ tăng dần, có sự bất cân xứng giữa mức độ đau với tổn thương khớp, xương. Cần kết hợp với chụp X-quang để khẳng định chẩn đoán.

Chẩn đoán phân biệt với các bệnh thoái hóa khớp, bệnh gút, bệnh giả gút (khớp viêm do lắng đọng tinh thể pyrophosphat), viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm khớp do bệnh tự miễn (viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vảy nến…), viêm khớp phản ứng, hội chứng loạn dưỡng thần kinh giao cảm (hội chứng Sudeck). Ví dụ: trong giai đoạn sớm của bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh, hình ảnh trên X-quang gần tương tự như trong thoái hóa khớp với tam chứng hẹp khe khớp, đặc xương dưới sụn, mọc gai xương ở rìa khớp, tuy nhiên tiến triển của bệnh nhanh hơn thoái hóa khớp, không cân xứng giữa mức độ đau khớp với tổn thương trên X-quang: mức độ đau ít hơn trong khi tổn thương trên X-quang nặng hơn. Cần đặc biệt chú ý phân biệt bệnh với bệnh nhiễm khuẩn xương khớp hoặc phát hiện nhiễm khuẩn xương khớp với tư cách là biến chứng kèm theo để có thái độ điều trị thích hợp.
Điều trị

Điều trị bệnh: điều trị nguyên nhân, đặc biệt khi phát hiện sớm, điều trị tích cực bệnh chính có thể làm chậm quá trình tổn thương khớp.

Điều trị bảo tồn: những trường hợp phát hiện sớm cần bất động khớp (bằng giày thiết kế chuyên dụng, bó bột hay dụng cụ nẹp ngoài…), hạn chế tối đa trọng lực cơ thể cũng như các lực ngoại cảnh tác dụng lên khớp tổn thương để bảo vệ khớp khỏi các chấn thương tiếp diễn, qua đó làm chậm tiến trình bệnh. Một số thuốc như biphosphonat (alendronat, pamidronat) hay hoóc-môn tế bào nang cạnh giáp là calcitonin cũng có tác dụng làm giảm đau, giảm sưng nề khớp cũng như tăng mật độ xương tại chỗ. Phối hợp các biện pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng chống loét do tì đè.

Trường hợp khớp tổn thương biến dạng nặng hay gãy xương có thể cần phải phẫu thuật nẹp vít bên trong xương, lấy bỏ các mảnh dị vật - các canxi hóa trong khớp, làm cứng khớp hay phẫu thuật thay khớp toàn bộ.

KHỚP SINH RA BỞI NHỮNG LÝ DO NÀO

Bệnh nhân có bệnh viêm khớp háng đôi khi có vấn đề về đi bộ. Chẩn đoán có thể khó khăn lúc đầu. Đó là bởi vì đau có thể xuất hiện ở những vị trí khác nhau, bao gồm cả vùng háng, đùi, mông, hoặc đầu gối. Cơn đau có thể đâm và sắc nét hoặc nó có thể là một đau âm ỉ, và hông thường là cứng.



Bệnh viêm khớp háng có thể xuất hiện đau ở đầu gối

Nguyên nhân của bệnh viêm khớp háng

Các nguyên nhân của viêm khớp háng không được biết đến.Yếu tố có thể góp phần bao gồm chấn thương khớp, tuổi ngày càng tăng, và là thừa cân .

Ngoài ra, viêm khớp háng đôi khi có thể được gây ra bởi các yếu tố khác:

-Các khớp có thể không hình thành đúng.

-Có thể có di truyền (di truyền) các khiếm khuyết trong sụn.

-Những người có thể được đặt thêm căng thẳng trên các khớp của mình, bằng cách thừa cân hoặc thông qua các hoạt động có liên quan đến hông.


Thừa cân là một nguyên nhân dẫn tới bệnh viêm khớp háng

Triệu chứng của bệnh viêm khớp háng

Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào sau đây đối với háng của bạn thì bạn hãy nói chuyện với bác sĩ:

-Cứng khớp xảy ra như bạn có cảm giác vừa trải qua giấc ngủ dài và bước ra khỏi giường

-Cứng khớp sau khi bạn ngồi trong một thời gian dài

-Đau, sưng hoặc đau ở khớp hông

-Một âm thanh hay cảm giác (“lạo xạo”) của xương cọ xát với xương

-Không có khả năng di chuyển hông để thực hiện hoạt động thường xuyên chẳng hạn như đặt trên vớ của bạn.

Những nguyên nhân trên đây là vô cùng cơ bản,chúng ta hoàn toàn có thể hạn chế và ngăn chặn chúng khi những biểu hiện triệu chứng là rất rõ ràng.Hi vọng với những kiến thức cơ bản mà chúng tôi cũng cấp cho bạn thì bệnh viêm khớp háng sẽ trở thành một vấn đề không đáng lo ngại nữa.


Phu Manh

BỆNH KHỚP VÀ NHỮNG NỖI LO

Thuốc đặc hiệu còn gọi là các thuốc làm thay đổi bệnh khớp, tác động bằng cách ức chế các quá trình cơ bản gây viêm khớp trong các bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp và viêm khớp vảy nến.



Thuốc có thể có tác dụng ức chế giải phóng men lysozym (tiêu thể) bằng cách làm bền vững màng của lysosom, do đó làm giảm phản ứng viêm trong các bệnh khớp, thuốc chỉ có tác dụng khi dùng kéo dài nhiều tháng nên hay được dùng để điều trị duy trì, củng cố. Chỉ định trong bệnh lupus ban đỏ rải rác, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp mạn tính thiếu niên thể đa khớp, các thể khác của bệnh tạo keo như xơ cứng bì, viêm da và cơ...

Nhóm thuốc quinolon có thể gây tác dụng phụ: rối loạn tiêu hóa, rối loạn tiền đình xuất hiện trong 3 tháng đầu; đục giác mạc, tổn thương võng mạc, sạm da, nhược cơ, rối loạn điều tiết mắt xuất hiện muộn hơn (sau 1 năm). Dùng kéo dài trên 2 năm có thể gây tổn thương võng mạc nặng không hồi phục. Cần chú ý khám mắt định kỳ nếu dùng thuốc quá 6 tháng.

Muối vàng

Cơ chế tác dụng có thể do ức chế men tiêu thể và khả năng hoạt động của đại thực bào, hiện nay được dùng để điều trị viêm khớp dạng thấp thể nặng không đáp ứng với các thuốc khác. Là loại thuốc điều trị cơ bản bệnh, có nhiều tai biến nên chỉ có khoảng 30% số bệnh nhân chịu đựng được thuốc.

Tác dụng không mong muốn có thể gặp là: dị ứng ngoài da, sốt cao, viêm niêm mạc tiêu hóa, viêm thận, giảm bạch cầu, tiểu cầu, thiếu máu. Cần theo dõi chặt chẽ khi dùng thuốc để kịp thời dừng điều trị.

D-Penicillamin hay dimethylcystein (Trolovol Kupren)

Cơ chế tác dụng có thể là do phá hủy phức hợp miễn dịch, yếu tố dạng thấp. Được dùng để chữa viêm khớp dạng thấp thể nặng, thể ngoan cố.

Tác dụng phụ: rối loạn tiêu hóa, dị ứng da, viêm thận, giảm bạch cầu, tiểu cầu... cần theo dõi chặt chẽ khi dùng thuốc.
Thuốc ức chế miễn dịch

Dựa vào cơ chế bệnh sinh của viêm khớp dạng thấp và các bệnh tạo keo là các bệnh tự miễn dịch, người ta sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch để điều trị trường hợp nặng và không đáp ứng với các thuốc khác.
Methotrexat liều nhỏ: Do thuốc có cấu trúc tương tự acid folic nên nó tranh chấp với acid này tại vị trí hoạt động của nó trong quá trình tổng hợp pyrimidin dẫn đến giảm tổng hợp DNA. Ngoài ra, methotrexat có thể có tác dụng kháng viêm và ức chế miễn dịch. Sau 3 tháng nếu thuốc không có tác dụng thì ngừng. Thuốc gây tác dụng phụ: giảm bạch cầu, độc gan thận, tổn thương mô phổi.

Sulfasalazine: Là sự kết hợp của 5-aminosalisylic và sulfapyridin, có tác dụng ức chế hoạt hóa tế bào lympho B và ức chế hoạt hóa các tế bào tiêu diệt tự nhiên và yếu tố dạng thấp.

Leflunomide: Thuốc ức chế tổng hợp pyrimidin của con đường chuyển hóa novo. Dùng thuốc đơn độc hoặc kết hợp với methotrexat.

Cyclophosphamide: Thuộc nhóm ankylan, có tác dụng liên kết với acid nhân và protein bởi các mối gắn với phân tử lớn trong tế bào, thuốc còn ức chế phản ứng miễn dịch thứ phát. Chỉ định trong bệnh luput có tổn thương thận. Thường dùng với corticoid.

Cyclosporin A: Thuốc ức chế các pha ban đầu của sự hoạt hóa tế bào T, do đó ngăn chặn sớm sự ức chế các gen. Chỉ định trong các bệnh tự miễn, các thể viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vẩy nến kháng thuốc. Dùng đơn độc hoặc kết hợp với methotrexat.

Azathioprin: ức chế tổng hợp purin, chỉ định trong bệnh luput, viêm mạch, viêm khớp dạng thấp.
Các thuốc trên thường dùng với liều trung bình và kéo dài từ 1-3 tháng. Chú ý nhóm thuốc này có nhiều tác dụng phụ nhất là các tai biến về máu, nên khi dùng phải theo dõi chặt chẽ.

Thuốc ức chế TNF

Yếu tố hoại tử khối u alpha (Tumor Necrosis Factor-alpha - TNF-alpha) là một protein do cơ thể sản sinh ra trong phản ứng viêm, trong phản ứng của cơ thể với chấn thương. TNF thúc đẩy quá trình viêm, sốt và các dấu hiệu có liên quan (đau, nhạy cảm đau và sưng) trong một số bệnh cảnh viêm gồm cả viêm khớp dạng thấp. Do đó, các thuốc ức chế TNF-alpha sẽ có tác dụng chống viêm, giảm đau, giảm sưng tại các tổ chức viêm và có thể làm chậm sự tiến triển của viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp và viêm khớp vẩy nến, đặc biệt là khi dùng kết hợp với methotrexate. Hiện tại có 3 chất ức chế TNF-alpha đã được dùng bao gồm etanercept, infliximab và adalimumab.

Thuốc ức chế Interleukin


Actemra: Ở bệnh nhân viêm khớp có sự tăng chất IL-6 (interleukin-6), một chất hóa học truyền tin tham gia vào phản ứng miễn dịch phá hủy ở trung tâm của viêm khớp. Actemra được dùng bằng dạng dịch truyền tĩnh mạch, là thuốc ức chế IL-6 đầu tiên dùng cho viêm khớp. Actemra được chỉ định cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp mức độ vừa và nặng không đáp ứng với một hoặc nhiều chất ức chế TNF. Actemra không dùng kết hợp với các thuốc ức chế TNF (cimzia, enbrel, humira, remicade và simponi) hoặc phương pháp trị liệu sinh học khác cho điều trị viêm khớp. Tuy nhiên, nó có thể được dùng kết hợp với các thuốc DMARD khác như methotrexate.

PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU KHIẾN BẠN GIAM ĐAU NHỮC

Thời tiết thay đổi thất thường và thói quen vận động đứng,ngồi, nằm, thể dục không đúng cách là những nguyên nhân khiến cho tỉ lệ mắc bệnh khớp ngày càng cao ở nước ta nhất là khi qua tuổi 30 ở cả nam và nữ. Để giúp mọi người bớt lo lắng và có cách thức điều trị dễ dàng, 

Khi chúng ta bị đau khớp, có hai triệu chứng khác nhau là đau do viêm khớp (viêm khớp cấp, viêm cột sống dính khớp…) hoặc đau kiểu cơ học (đau sau mổ, dị tật bẩm sinh,..)


Khi bị rối loạn vận động khớp chúng ta thường có cảm giác các hớp cứng và rất khó cử động sau khi thức dậy vào buổi sáng, hiện tượng này có thể kéo dài từ 1 tiếng đồng hồn hoặc hơn nhất là ở khớp cổ tay, bàn tay, khớp gối và cổ chân. Đây cũng là dấu hiệu đặc trưng của viêm khớp dạng thấp.

Bệnh khớp cũng là bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến các cơ quan bên trong cơ thể:
- Nhịp tiếng nhanh, âm thanh từ nhịp tim không rõ
- Phổi có khối u ở đỉnh kèm theo hiện tượng sưng phù ngón tay
- Cột sống biến dạng có thể ở mức độ nghiêm trọng
- Viêm màng mắt.
Và gây ra các biến chứng bên ngoài như các trường hợp sau:
- Ban đỏ nổi trên da mặt có hình tròn hoặc dẹt và chúng tan biến cũng rất nhanh và không gây ngứa.
- Xuất hiện các hạt dưới da ở mặt duỗi của khớp, có kích thước vài mmđến vài cm và cũng mất đi nhanh chóng.
- Cơ mông vào cơ đùi teo nhỏ theo thời gian.

Ngoài ra bạn cũng có triệu chứng sốt, gầy sút, mệt mỏi kéo dài.

TPCN glumax 750 là một trong những sản phẩm được người tiêu dùng nhận định là có hiệu quả rất cao trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về khớp, giúp phục hồi và tái tạo mô sụn khớp, đảm bảo sự vận động linh hoạt của các khớp.

Sản phẩm chứa hơn 1500mg Glucosamin là một trong những thành phần giúp tái tạo các mô sụn vả làm nóng lại giúp khớp hoạt động trơn tru và có tác dụng giảm đau mà rất an toàn cho sức khỏe. Glumax 750 còn chứa một số thành phần như chondrotin, vitamin B1, vitamin B6.


Để sử dụng hiệu quả sản phẩm này, mọi người nên uống thuốc sau bữa ăn. Mỗi lần uống 1 viên. Ngày uống 2 lần.

Thứ Bảy, 31 tháng 5, 2014

BỆNH GÚT NÊN KIÊNG NHỮNG GÌ

Dạo này tôi hay bị đau nhức các khớp ngón chân. Đi khám, bác sĩ nói tôi bị bệnh gút. Xin hỏi cơ chế sinh bệnh gút như thế nào và hạn chế dùng thực phẩm gì khi đã mắc bệnh?
Anh Trần Văn Thuận (Đông Anh)


Gút (Gout) là một trong những bệnh thấp khớp gây đau đớn, nhức buốt với các triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau và cứng khớp. Bệnh thường gặp ở nam giới độ tuổi từ 40-50. Nữ giới rất hiếm khi bị gút, nhất là trước tuổi mãn kinh.

Cơ chế sinh bệnh gút là chất uric axit tạo ra do phân hủy chất purine hay các thành phần đào thải của cơ thể. Bình thường uric axit tan trong máu và đào thải qua thận ra ngoài theo nước tiểu. Khi quá trình sản xuất ra uric axit ở cơ thể tăng, hoặc thận không đào thải được hết thì nồng độ uric axit sẽ tăng lên trong máu dưới dạng muối urat. Sự ứ đọng quá nhiều uric axit trong khoang khớp xương gây viêm, cũng có thể trở thành đám cứng ở dưới da quanh khớp và cả ở vành tai. Những yếu tố nguy cơ sinh bệnh như di truyền, nặng cân do ăn quá nhiều làm tăng lượng uric axit, nghiện rượu làm cản trở việc đào thải uric axit, ăn nhiều thực phẩm có chất purine, dùng các loại thuốc có thành phần salicylat hay acid salicylic... 

Có khoảng hơn 70% bệnh nhân gút thấy xuất hiện viêm đầu tiên ở khớp ngón chân cái, sau đó mới là khớp gối, cổ tay, cổ chân, khuỷu chân, tay... kèm đau nhức. Để chẩn đoán, ngoài việc xét nghiệm máu, người ta phải hút dịch khớp ra soi dưới kinh hiển vi, nếu có tinh thể mang tên monosodium urate thì bệnh mới được xác định chính xác. 

Khi đã mắc bệnh, những bệnh nhân bị gút phải tránh dùng rượu, vì rượu làm cho cơ thể bị mất nước, tăng uric axit trong máu; tránh ăn thực phẩm có chứa purine.

ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT HIỆU QUẢ

Thói quen sinh hoạt, ăn uống thiếu hợp lý của nhiều người, khiến tỷ lệ mắc bệnh Gout tại Việt Nam ngày càng tăng nhanh. Nếu không phát hiện và điều trị bệnh kịp thời, bệnh sẽ dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. 
Bệnh Gout thường hay gặp ở nam giới tuổi trung niên, tuy nhiên ngày càng có xu hướng trẻ hóa độ tuổi bệnh nhân. Nếu người bệnh không phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ dễ dẫn tới các biến chứng nguy hiểm như viêm đa khớp, xuất hiện nhiều u cục quanh khớp, cứng khớp, biến dạng khớp, tàn phế, sỏi tiết niệu, sỏi thận và nguy hiểm hơn là suy chức năng thận. Đây là nguyên nhân chính làm giảm tuổi thọ của các bệnh nhân Gout.
Bệnh Gout gây đau đớn triền miên ở người bệnh
Anh Đỗ Văn Khanh, 49 tuổi, Sóc Sơn, Hà Nội đến gặp các bác sĩ với các biểu hiện khớp ngón chân bị sưng to, nóng đỏ, sốt dữ dội và không đi lại được. Anh Khanh thường có thói quen ăn uống nhiều chất đạm, thường có thói quen sử dụng rượu, bia. Qua thăm khám các bác sĩ cho biết anh Khanh đã bị bệnh Gout. 

Anh Đỗ Văn Khanh chia sẻ: “Trước đây tôi thường đi giao lưu với bạn bè rất nhiều, ăn nhậu nhiều các động vật và thịt, nội tạng động vật… cùng với quá trình uống rượu bia nhiều nên mới sinh ra bệnh này. 

Tôi bị bệnh Gout đã 3 năm nay, bệnh đau nhất vào ban đêm, thương rất đau ngón chân cái và truyền sang bên cạnh. Những đợt đau thường nóng đỏ và nổi hạt ở ngón chân cái, thường đau triền miên về đêm”. 

Theo Đông y, bệnh Gout hay còn gọi là chứng thống phong có nguyên nhân bên ngoài là do khí phong hàn, thử, thấp, xâm phạm vào cơ thể làm khí trệ, huyết ứ, kinh mạch bất thông, tân dịch ứ trệ thành đàm, đàm kết tụ thành cục quanh khớp. Các cục kết tụ ban đầu ở các khớp ngón tay, ngón chân sau đó chuyển lên khớp gối gây đau, co duỗi khó khăn. Bênh thống phong thuộc phạm trù chứng tý trong Đông y, quan điểm của Đông y trong điều trị bệnh Gout là trừ phong, khu phong, tán hàn, thông kinh hoạt lạc. 

Ths. Bs Trần Thị Tới, Trung ương Hội Đông y Việt Nam cho biết: “Bệnh nhân Khanh tới khám trong trình trạng đã bị Gout 3 năm nay. Diễn biến bệnh đã có nhiều đợt tái phát và đợt tái phát gần đây thường xuyên hơn, sau khi khám chúng tôi đã kết luận anh Khanh bị Gout mãn tính. Đông y gọi chứng này là thống phong, chỉ tình trạng bệnh nhân bị tái đi tái lại nhiều lần. Việc điều trị sẽ tùy trên tình trạng bệnh nhân đến trong giai đoạn cấp hay giai đoạn mãn tính để chúng tôi có phương pháp khám, điều trị và chẩn đoán cho phù hợp”. 

Mục tiêu điều trị bệnh đối với Đông y và Tây y đều thống nhất nhau trong vấn đề kiểm soát nồng độ acid uric trong máu bằng thuốc và phương pháp không dùng thuốc, chế độ ăn, chế độ tập luyện, phục hồi chức năng gan thận…

Hiện nay Đông y đã có những thành quả nhất định trong việc nghiên cứu và điều chế các bài thuốc có hiệu quả cao trong điều trị bệnh Gout, kết hợp những kiến thức y văn cổ với kinh nghiệm đúc kết lâu năm của các lương y thuộc Trung ương hội Đông y Việt Nam đã cho ra bài thuốc có tên Ý dĩ nhân thang.

BỆNH VIÊM KHỚP VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ

Hàng năm, ở nước ta có khoảng 700-750 người mới mắc viêm khớp dạng thấp trên một triệu dân từ 15 tuổi trở lên, trong đó, khoảng 80% ở độ tuổi trung niên. Vậy làm thế nào để phòng ngừa, giảm thiểu sự gia tăng không ngừng của căn bệnh này là câu hỏi đang cần lời giải đáp.

Bệnh viêm khớp dạng thấp và cách điều trị mới
Đa số trường hợp viêm khớp khởi phát từ từ và tăng dần, nhưng có khoảng 15% bắt đầu đột ngột với những triệu chứng cấp tính. Trước khi dấu hiệu ở khớp xuất hiện, bệnh nhân có thể thấy các biểu hiện như sốt nhẹ, mệt mỏi, gầy sút, tê các đầu chi, đau nhức và khó cử động khớp khi ngủ dậy. Khoảng 2/3 trường hợp bắt đầu bằng viêm một khớp, thường là khớp nhỏ ở bàn tay, sau lan xuống khớp gối, bàn chân, cổ chân, ngón chân… đối xứng hai bên khớp, sưng đau, hạn chế vận động, ít nóng đỏ,… Các khớp viêm tiến triển nặng dần dẫn đến tình trạng dính, biến dạng khớp, thậm chí có thể gây tàn phế.
Viêm khớp dạng thấp là bệnh khó chữa

Viêm khớp dạng thấp là bệnh khó chữa khỏi, song có thể phòng các đợt viêm khớp tiến triển bằng việc dùng thuốc kết hợp với vận động, sinh hoạt đúng cách như: tránh đứng hoặc ngồi quá lâu; giữ tư thế thẳng, cân đối khi đứng, đi và ngồi; cầm nắm và cử động bàn tay, ngón tay, xoa bóp các khớp. Bệnh nhân cũng nên đi bộ hàng ngày, song cần nghỉ trong thời gian 5-10 phút sau mỗi giờ đi; nên nằm trên giường phẳng, chắc và ngủ đủ giấc.
Cách phòng ngừa và điều trị viêm khớp dạng thấp mới

Một bài thuốc nổi tiếng của y học cổ truyền được dùng rộng rãi và có hiệu quả cho bệnh viêm đau xương khớp, Viêm khớp dạng thấp được giới khoa học quốc tế quan tâm và tiến hành các nghiên cứu về bài thuốc này , thường thì y học phương tây không thực sự coi các dược liệu như gừng, nghệ hoặc tinh dầu thực sự là thuốc , mà coi chúng là những gia vị hoặc thứ trang điểm cho các món ăn thường nhật , thế nhưng thực tiễn lại cho thấy những dược liệu này có vai trò quan trọng trong điều trị bệnh . Hàng ngàn năm nay, y học cổ truyền phương đông đã kết hợp những dược liệu đó với nhiều loại cây cỏ khác trong điều trị các bệnh viêm đau khớp.

Trường thấp khớp học Hoa Kỳ đã nhóm họp để thảo luận về một thuốc thảo dược Artrex kết hợp 4 thành phần Withania somnifera (Ashwagandha), oswellia serrata (Salai Guggul), curcuma longa (Turmeric), Zingiber officinale (Dry Ginger). Hội thảo trình bày và thảo luận về nghiên cứu mù đôi có kiểm chứng với giả dược, được thực hiện tại Mỹ, có 90 bệnh nhân bị viêm xương khớp, tham gia vào nghiên cứu . Kết quả nghiên cứu cho thấy Artrex, đơn thuần là sự kết hợp giữa các thảo dược, nhưng đạt được kết quả đáng ngạc nhiên , nhóm bệnh nhân được sử dụng Artrex có tác dụng giảm đau rõ rệt so với nhóm không sử dụng Artrex . Nghiên cứu trên có đầy đủ cơ sở khoa học kết luận Artrex có hiệu quả tốt cho bệnh nhân Viêm xương khớp .

Trước đó , Một nghiên cứu lớn cũng được thực hiện với Artrex cho 182 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp , và cũng được báo cáo tại trường thấp khớp học hoa kỳ danh tiếng. Kết quả báo cáo một lần nữa gây lên sự ngạc nhiên với các bác sỹ và thành phần tham dự hội thảo , Artrex một lần nữa thuyết phục thính giả trong buổi hội thảo trong việc điều trị viêm khớp dạng thấp . Artrex có tác dụng giảm đau đáng kể trong nhóm bệnh nhân bị Viêm khớp dạng thấp, ngoài ra thuốc còn có tác dụng giảm cứng khớp, gia tăng vận động, gia tăng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Viêm Khớp dạng thấp . Nghiên cứu cũng chỉ ra cho thấy Artrex làm giảm các chất trung gian gây ra viêm khớp dạng thấp như các interleukins.

Hai nghiên cứu lâm sàng ở trên được thực hiện tại Mỹ, và được báo cáo tại trường thấp khớp khớp học Hoa Kỳ danh tiếng , các báo cáo đều nhất trí là Artrex thực sự có hiệu quả đối với viêm xương khớp và viêm khớp dạng thấp, thêm nữa , đây là sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên nên hoàn toàn không có tác dụng phụ và có thể sử dụng hàng ngày nhằm điều trị các bệnh về viêm đau, thoái hóa xương khớp .

GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC VỀ BỆNH VIÊM KHỚP


Bệnh viêm khớp là gì- Giải đáp các thắc mắc về viêm khớp


Bệnh viêm khớp là gì? Nguyên nhân và triệu chứng thế nào? Làm thế nào để chữa trị và phòng chống bệnh?…Những thắc mắc xung quanh bệnh viêm khớp của bạn sẽ được giải đáp dưới đây.


Ai dễ mắc bệnh viêm khớp?

Bệnh viêm khớp có thể đến một cách âm thầm và sớm hơn bạn tưởng vì giai đoạn đầu không có biểu hiện gì khác thường. Đa số mọi người thường nghĩ viêm khớp chỉ xảy ra ở người già nhưng trên thực tế Bệnh viêm khớp thường xảy ra những người độ tuổi trên 40 hoặc có thể thấp hơn, đặc biết với những người đã từng bị tổn thương xương khớp.

Ở người viêm khớp, phần sụn, cơ quan có tác dụng bôi trơn, bảo vệ đầu xương dần mất đi, nguyên nhân hiện chưa rõ ràng nhưng đó là sự kết hợp giữa các nhân tố tuổi tác, gene di truyền, do chấn thương hay béo phì. Tuổi tác là một nguy cơ nhưng không hẳn ai về già cũng bị bệnh viêm khớp.
Triệu chứng nào cảnh báo viêm khớp?

Giai đoạn đầu của viêm khớp thường không có biểu hiện gì khác thường. Bệnh viêm khớp tiến triển ở vùng đầu gối, hông, xương sống, thắt lưng, cổ và khớp cổ tay. Chỉ khi bị mất lượng đáng kể sụn thì người ta mới cảm thấy đau và mất chức năng của khớp.

Nếu bị sưng, cứng hay đau khớp trong hơn 2 tuần, hãy đi khám bác sỹ. Việc chẩn đoán, dùng thuốc giảm đau, điều chỉnh lối sống sẽ giúp ngăn ngừa tổn thương nặng hơn. Phương pháp chẩn đoán cần phối hợp kết quả chụp X-quang, thử máu và thử nước tiểu.
Có loại thực phẩm để giảm viêm khớp hay không?

Có, đó là những thực phẩm chống viêm sưng, triệu chứng phổ biến ở cả dạng thấp khớp lẫn viêm khớp mãn tính. Đó là hàng tuần có vài bữa dùng thực phẩm chứa nhiều axit béo omega-3 trong cá vùng nước lạnh hay trứng, tăng cường gia vị như gừng hay nghệ.

Người ta cũng thường nói rằng cà chua, khoai tây, cà tím, hạt tiêu cũng có thể giảm đau khớp nhưng mới có rất ít bằng chứng về mặt khoa học chứng minh điều này. Ngoài ra, người bị viêm khớp hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn, sản phẩm có hóa chất làm tăng độ xốp hay mỡ động vật để tránh kích thích viêm sưng.
Bẻ khớp có thể gây viêm khớp không?

Nhiều người có thói quen bẻ khớp ngón tay, chân, vặn cột sống cổ, lưng tạo ra những tiếng kêu vui tai nhưng vô tình tạo ra lực phá hủy khớp bởi sự va chạm mạnh của hai đầu sụn khớp tiếp giáp nhau.

Nếu muốn tạo cho khớp cảm giác thoải mái mà vẫn tránh được vi chấn thương thì chỉ cần cử động khớp qua lại nhẹ nhàng đến góc độ tối đa mà không gây đau, không tạo ra tiếng kêu vì động tác đơn giản này đã góp phần tăng lưu lượng máu đến mô, tránh được hiện tượng dính khớp và vi chấn thương.
Giải pháp nào để giảm đau do viêm khớp tại nhà?

Liệu pháp nóng hay lạnh đều cho thấy giảm đau khá hiệu quả. Tại nhà, bạn có thể đặt một túi vải nhỏ chứa gạo vào lò vi sóng để làm nóng lên trong 2 phút. Thử độ nóng trước khi áp lên vùng bị đau khớp, chườm như vậy cho đến khi nhiệt độ hạ dần.

Để giảm đau bằng nhiệt độ lạnh, bỏ túi nhỏ chứa hạt đậu Hà Lan vào tủ lạnh, sau đó lấy ra và chườm quanh vùng khớp bị đau và sưng.
Làm gì để phòng tránh bệnh viêm khớp?
Để phòng tránh bệnh viêm khớp bạn cần có một chế độ ăn uống hợp lý, tăng cường ăn các thực phẩm rau xanh,vitamin C,E, các thực phẩm giàu axit béo omega-3.
Hạn chế ăn nhiều chất béo, ngọt, giàu năng lượng để tránh béo phì, thừa cân. Vì đây là một trong những nguyên nhân gât tăng lực nén lên tổ chức xương khớp.
Trong các vận động hàng ngày, chọn tư thế ngồi đúng cách, lưng thẳng, ghế có tựa để giảm tối đa lực ép lên đĩa đệm;
Không cố hết sức để với cao, với xa hay khiêng vác vật nặng vì tất cả các động tác quá sức gây ra căng cơ, dễ trật khớp và cũng dễ tạo ra vi chấn thương lên ổ khớp.
Không nên tắm quá lâu, nằm ngủ trực tiếp trên nền gạch vì nền gạch lạnh, môi trường có độ ẩm cao, nhiệt độ thấp sẽ gây co cơ, hẹp khe khớp tăng nguy cơ tạo vi chấn thương.
Ngoài ra, cần khám sức khoẻ định kỳ, phát hiện sớm các bệnh như đái tháo đường, loãng xương, bệnh gout để điều trị kịp thời, tránh các biến chứng về khớp.

CẢNH BÁO BỆNH VIÊM KHỚP

Ngày nay bệnh viêm khớp khá phổ biến và nguy hiểm hơn khi bệnh trở nên mãn tính. Đặc điểm của bệnh này thường không có triệu chứng bệnh lý rõ rệt ngay cả khi tình trạng khớp bị tổn hại có thể nhìn thấy được qua hình ảnh kiểm tra khi chụp X quang dẫn đến tình trạng khi bệnh mãn tính mới nhận ra. Để nhận biết mình có bị bệnh viêm khớp hay không bạn có thể xem các triệu chứng dưới đây.


1. Đau khớp khi vận động

Biểu hiệu của triệu chứng này là bạn có cảm giác các khớp bị đau khi vận động và hết đau khi nghỉ ngơi. Triệu chứng này thường là do bệnh viêm khớp đang âm thầm tiến triển có thể gây đau không ngớt, khi bị mắc chứng này bạn nên giới hạn vận động.
2. Cứng khớp vào buổi sáng

Dấu hiệu của triệu chứng này là bạn luôn cảm thấy các khớp của bạn bị cứng, đặc biệt thường bị vào buổi sáng, kéo dài khoảng hơn 30 phút, và giảm nhẹ sau khi nghỉ ngơi. Đây là một triệu chứng thông thường của bệnh viêm khớp mãn tính. Tình trạng cứng khớp này có thể làm giới hạn phạm vi hoạt động, mặc dù bạn có thể giúp giảm nhẹ bằng cách thực hiện việc vận động các khớp sau vài phút.
3. Sưng khớp xương

Biểu hiện của triệu chứng này là bạn thấy không chỉ ở khớp ngón tay, ngón chân bị sưng mà các khớp của bạn bị sưng. Theo các chuyên gia, tình trạng tổn hại khớp có thể thúc đẩy quá trình phát triển của chứng gai xương (osteophytes) gần các khớp, khiến khớp bị viêm sưng.
4. Khớp phát ra tiếng động khi di chuyển

Khi vận động hay di chuyển bạn có chú ý tới các tiếng động “lắc rắc” phát ra từ các khớp xương không? Bạn cần biết rằng, khi các khớp bị tổn hại có thể tạo ra tiếng động trong khi bạn vận động, do các đầu xương cọ sát với nhau. Nếu mắc phải triệu chứng này thì bạn đang ở giai đoạn đầu của bệnh viêm khớp rồi đấy.
5. Yếu cơ bắp xung quanh các khớp

Biểu hiện của triệu chứng này là các cơ bắp xung quanh các khớp tổn hại bị yếu dần đi và hay bị mỏi các cơ khi vận động .Việc ít vận động thường xuyên, lâu dài chính là nguyên nhân dẫn đến các cơ bắp ở quanh các khớp bị đau đó dần yếu đi.
6. Đau nhức và khó cử động tay

Biểu hiện của triệu chứng này là khó khăn trong việc buộc dây giày, xoay chìa khóa trong ổ, dùng dao và nĩa… Những khớp xương bị tác động có thể đỏ hơn vùng da xung quanh, khi chạm vào thấy đau và nóng.

Khi bị bệnh viêm khớp dạng thấp, rất nhiều khớp xương khác nhau ở bàn tay và cổ tay đều bị ảnh hưởng, khiến việc điều khiển bàn tay và ngón tay trở nên khó khăn. Viêm khớp dạng thấp là một căn bệnh đối xứng, nghĩa là cả hai bên của cơ thể, chân và tay đều có xu hướng bị ảnh hưởng cùng một lúc. Trong khi đó, nếu bị bệnh viêm khớp xương mãn tính, các khớp bị tác động thường không đối xứng.

Nếu bạn phát hiện mình đã bị mắc một trong những triệu chứng trên, đừng chần chừ mà hãy nhanh chóng gặp và hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp nhất, nhằm giúp làm chậm lại tiến trình phát triển của bệnh viêm khớp mãn tính.

Thứ Năm, 29 tháng 5, 2014

THOÁI HÓA KHỚP SỐNG CỔ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Trong các bệnh lý liên quan đến xương khớp, bệnh thoái hóa cột sống là nỗi ám ảnh đáng sợ bởi nếu không điều trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống sau này. Bệnh thoái hóa cột sống và phương pháp điều trị luôn là vấn đề nhiều người quan tâm tới

Nguyên nhân gây bệnh thoái hóa cột sống

Hệ thống cột sống là hệ thống trục có chức năng nâng đỡ cơ thể, giúp cơ thể có thể thực hiện những động tác như cúi, ngửa, vặn mình, hệ thống cột sống phải cúi cong được do đó nó có

cấu tạo là các đốt xương xếp chống lền nhau, ngăn cách giữa các đốt xương là các đĩa đệm. Đĩa đệm có hình như cái đĩa, bao bọc bên ngoài là bao xơ dày và chắc, lòng trong của đĩa đệm là chất nhầy trông gần giống như lòng trắng trứng được gọi là nhân nhầy. Do tuổi tác hoặc do ăn uống thiếu dưỡng chất, chế độ sinh hoạt vận động không hợp lý sẽ gây nên tình trạng thoái hóa cột sống.

Thoái hóa tác động tới từng vị trị của cột sống, khi thoái hóa tác động tới đĩa đệm làm cho bao xơ của đĩa đệm trở nên dòn hơn chứ không còn dai, chắc như trước đây. Dưới rọng lực đè nèn của cơ thể làm cho các bao xơ rách, mở đường cho nhân nhầy bên trong thoát ra gây nên tình trạng thoát vị đĩa đệm.

Bệnh thoát vị đĩa đệm vùng cổ còn thoái hóa tác động tới các đĩa đệm vùng lưng thì gây nên bệnh thoát vị đĩa đệm vùng lưng. Khi các nhân nhầy bị thoát ra chèn ép vào hệ thống các rễ

thần kinh gây nên các triệu chứng đau lưng hay đau cổ… tùy thuộc vào vị trí bị chèn ép. Khi khối thoát vị phình lồi ra, lâu ngày sẽ kéo theo các màng xương cạnh nó mọc ra theo tạo

thành những vành xương mà trên phim X-Quang ta nhìn thấy trông giống như những mỏm gai nên gọi là gai cột sống.

Triệu chứng của bệnh thoái hóa cột sống:


Triệu chứng rõ nhất của bệnh là những cơn đau lưng xuất hiện thường xuyên, âm ỉ ngày này qua ngày khác, đau chủ yếu ở vùng thắt lưng và cổ gáy.

Cảm giác khó chịu kèm theo mất ăn, mất ngủ, gầy rộc đi, sức làm việc giảm sút và ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của cả mọi người xung quanh.

Đôi khi có những cơn đau cấp tính khiến bạn cảm thấy nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh toạ, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại lâu được.

Cơn đau kéo dài từ gáy lan ra tai, cổ, ảnh hưởng tới tư thế đầu cổ, đau lan lên đầu, có thể nhức đầu ở vùng chẩm, vùng trán, đau từ gáy lan xuống bả vai, cánh tay ở một bên hay ở cả hai bên.

Khám chỉ thấy các cử động ở cổ bị hạn chế (nặng), có thể cảm giác cứng gáy, có điểm đau khi ấn vào các gai xương và các mỏm ngang của cột sống cổ, chụp X-quang cột sống cổ thấy mất đường cong sinh lý, hẹp đĩa liên đốt, biến dạng ở thân đốt, có các gai xương.

Với chứng thoái hóa đốt sống cổ ở cao, người bệnh còn có triệu chứng nấc, ngáp, chóng mặt.

Một số trường hợp nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến tủy sống và dây thần kinh liên chi, gây tê bì bàn tay, bàn chân. Nếu để lâu không chữa trị có thể dẫn đến teo cơ, bại liệt.

Phòng bệnh từ khi còn nhỏ và ngay trong cách thức sinh hoạt hàng ngày

- Các bậc làm cha, làm mẹ cần quan tâm đến con trẻ trong việc ăn uống sao cho đủ chất, học tập và thể thao đúng mức. Ngày nay, những yếu tố dễ dẫn đến thoái hoá cột sống sau này nếu không để ý từ khi còn bé là: trẻ có thể ngồi hàng giờ chơi games trước màn hình vi tính, xem tivi quá nhiều, ăn uống vô độ dẫn đến béo phì v.v…

- Với những người lao động trí óc, cứ ngồi làm việc khoảng 1 – 2 tiếng phải đứng dậy đi lại, tập một vài động tác có lợi cho lưng.

- Với người lao động chân tay, chú ý không mang vác quá sức. Với những vật quá nặng, không bao giờ được đứng cúi lưng để nhấc vật lên mà phải ngồi xổm xuống, nâng vật lên từ từ.

- Tập thể dục thường xuyên, đều đặn. Tập Thái cực quyền, bơi lội là rất tốt để phòng ngừa đau lưng do thoái hoá cột sống.

- Với phụ nữ có thai, việc luyện tập đúng phương pháp lại càng cần thiết để giúp cho cột sống thêm dẻo dai, tránh đau do phải đỡ thêm một phần trọng lượng lớn nữa ngoài cơ thể của chính người mẹ.

Bệnh thoái hóa cột sống và phương pháp điều trị

Về điều trị, tùy theo tình trạng bệnh mà có các biện pháp nghỉ ngơi, nằm ở tư thế thích hợp giảm đau. Các biện pháp không dùng thuốc có thể làm giảm đau và giảm co cứng cơ như các

bài tập thể dục thích hợp; điều trị vật lý trị liệu như tia hồng ngoại, sóng ngắn, tắm bùn nóng, tắm suối khoáng nóng; mát-xa, bấm huyệt tại vùng đau. Thuốc chống viêm giảm đau

hông steroid như diclofenac, meloxicam, piroxicam… kết hợp với thuốc giãn cơ như mydocalm, myonal, thuốc giảm đau đơn thuần paracetamol… dùng ngắn ngày, trong đợt cấp khi

bệnh nhân đau nhiều.

Các thuốc điều trị thoái hoá tác dụng chậm, ít ảnh hưởng đến dạ dày như glucosamin, chondroitin, diacerin… có thể dùng kéo dài. Nếu không đỡ có thể tiêm

orticoid loại nhũ dịch tại các khớp liên mấu sau hoặc tiêm ngoài màng cứng nhưng cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa khớp trong điều kiện vô khuẩn tuyệt đối với liệu trình thích

hợp, tránh lạm dụng. Mặc áo nẹp cột sống cổ hoặc cột sống thắt lưng trong các trường hợp thoái hoá kết hợp trượt đốt sống gây mất vững cột sống. Chỉ định ngoại khoa trong các trường

CÁC LOẠI THUỐC CHỮA KHỚP CỔ

Acetaminophen (Tylenol, và thuốc giảm đau khác): Đây là các loại thuốc có tác dụng giảm đau, nhưng không có tác dụng chống viêm. Thuốc được chứng minh là có hiệu quả trong điều trị bệnh thoái hóa khớp thể nhẹ và trung bình. Tác dụng phụ của thuốc là gây tổn thương gan nếu sử dụng quá liều.
Thuốc giảm đau tại chỗ có tác dụng giảm đau do thoái hóa khớp
Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs): Các loại thuốc này có tác dụng giảm đau, kháng viêm bao gồm Advil, Motrin, Aleve,… Thuốc có thể gây đau bụng, ù tai, vấn đề tim mạch, tổn thương gan và thận. Cần cẩn trọng khi dùng thuốc cho người lớn tuổi.

Thuốc narcotic: Khi dùng thuốc phải có chỉ định của bác sĩ. Thuốc có tác dụng giảm đau do thoái hóa khớp nặng. Tác dụng phụ của thuốc bao gồm buồn nôn, táo bón, buồn ngủ và gây nghiện.

Chất cortisone: Bác sĩ sẽ tiêm thuốc có thành phần corticosteroid vào trong khớp. Loại thuốc này được sử dụng hạn chế vì có thể làm cho tình trạng thoái hóa khớp ngày càng nặng theo thời gian.
Thuốc điều trị thoái hóa khớp đều có tác dụng phụ

Ngoài việc dùng thuốc chữa bệnh thoái hóa khớp, người bệnh cũng có thể áp dụng một số phương pháp điều trị bổ sung như:

Vật lý trị liệu: Một chế độ tập luyện tăng cường cơ bắp xung quanh khớp làm tăng chất nhờn bôi trơn, tăng khả năng vận động và giảm đau.

Dung dịch bôi trơn: Đối với tình trạng thoái hóa khớp năng, tiêm dẫn xuất axit hyaluronic (Hyalgan, Synvisc) có thể giúp giả đau bằng cách bổ sung chất bôi trơn ở các khớp. Các loại thuốc này có thành phần tương tự như chất nhầy dịch khớp.

Phẫu thuật thay khớp: Bác sĩ sẽ phẫu thuật loại bỏ bề mặt khớp bị hư hỏng và thay vào đó bằng nhựa hoặc kim loại nhân tạo. Khớp hông và gối là 2 bộ phận thường được thay thế nhất. Rủi ro lớn nhất của phương pháp này là nhiễm trùng và hình thành cục máu đông trong động mạch.

ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP CỔ



Điều trị bệnh đau khớp thoái hóa đốt sống cổ không chỉ là điều các cụ già phải thực hiện mà ngay cả các thanh niên hay nhân viên văn phòng cũng đều mắc phải.
Nguyên nhân bệnh đau khớp thoái hóa đốt sống cổ

-Do hoạt động hoặc ngồi sai tư thế và ngồi quá lâu một tư thế, làm các cơ đông cứng và đau buốt.Triệu chứng đi kèm theo đó là buồn nôn, hoa mắt, chóng mặt, khó nuốt, buộc bạn phải đi châm cứu hoặc đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe.

>>Thuốc điều khớp cổ


-Khi trời chuyển sang lạnh, bệnh nhân thường lạnh vai gáy, đau buốt, kèm theo đó là ăn uống không đủ canxi gây loãng xương thậm chí làm mất xương dẫn đến thoái hóa và gây đau.

-Những công việc đòi hỏi bạn phải cúi nhiều như văn phòng, quét dọn, hoạt động nặng, sẽ làm căng dây chằng, biến đổi mô xương, dây chằng, cơ và dễ dẫn đến thoái hóa các mô cột sống hoặc hình thành các gai xương đốt sống.

Các dấu hiệu:

-Cổ tê cứng, khó xoay và kèm theo đó là triệu chứng đau buốt.

-Đau lan rộng ra hai ben bả vai và các khớp cổ vai

-Người bệnh không biết được nguyên nhân dấu hiệu đó

-Đôi khi bệnh nhân còn mất cảm giác ở tay và hay bị tê liệt.



Điều trị

- Tập thể dục thường xuyên nhất là vùng cổ để các cơ ở cổ có thể được thư giãn và hoạt động thay vì bị tê cứng và gây đau. Bạn cần xin lời khuyên của bác sĩ để tập luyện có quy tắc và đều đặn.

- Kết hợp với các động tác masage để cải thiện tình trạng bệnh của mình, đây là phương pháp rất được ưa chuộng ở các nước Phương Đông, trong đó có Việt Nam.

- Khi quá đau, hoặc khi nằm thư giãn bạn có thể chườm khăn nóng hoặc cao dán làm dịu cơn đau vẫn bán trên thị trường để tiêu tan cơn đau.

- Bạn cũng nên chú ý tư thế ngủ, không nên dùng gối quá cao mà hãy dùng gối mềm, thấp nâng vùng cổ để nằm thoải mái nhất.